Kết quả tìm kiếm cho "nhằm thúc đẩy"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 31515
Năm Thánh 2025 đã chính thức khởi động tại thủ đô Rome của Italy, trong bối cảnh các biện pháp an ninh được thắt chặt nhằm đảm bảo an toàn cho hàng triệu khách hành hương và du khách dự kiến sẽ tham gia sự kiện mang ý nghĩa tôn giáo và văn hóa đặc biệt này.
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (Bộ Ngoại giao) tổ chức Hội thảo "65 năm kết nối kiều bào với đất nước (1959-2024) và 20 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài (2004-2024)".
Dưới đây là những sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật năm 2024 đã và đang góp phần thay đổi diện mạo đất nước, do Báo điện tử VTC News bình chọn.
Trong năm 2024, nền kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với một số thách thức lớn, như xung đột địa chính trị tiếp diễn, lạm phát và lãi suất vẫn ở mức cao, thiên tai và điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Để đối phó với thách thức, nhiều quốc gia đã chủ động thực hiện điều chỉnh chính sách, nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi và bảo vệ nền kinh tế trước sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trên toàn cầu.
Trợ lý ảo có thể làm thay đổi hệ tri thức, giúp thông minh hóa toàn bộ hệ thống công chức Việt Nam.
Ngày 24/12, Thường trực HĐND huyện An Phú triệu tập kỳ họp HĐND huyện lần thứ 14 (khóa VII, nhiệm kỳ 2021 - 2026) nhằm xem xét các báo cáo của UBND huyện về kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh, tài chính, ngân sách, đầu tư năm 2024 và kế hoạch năm 2025…
Chiều 24/12, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ khai mạc kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm học 2024 - 2025 trên địa bàn tỉnh An Giang.
Ngày 24/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức ban hành Thông tư số 24/2024/TT-BGDĐT ngày 24/12/2024 về Quy chế thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025, để có hành lang pháp lý cho việc tổ chức kỳ thi với mục đích xét tốt nghiệp, đánh giá việc dạy và học diện rộng trong cả nước, cũng như phục vụ mục đích tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW (ngày 22/12/2024) của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.
Bước vào kỷ nguyên chuyển đổi số, Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế số bền vững. Mô Hình 22, thuộc Đề án 06 của Chính phủ, được triển khai như một sáng kiến chiến lược góp phần quảng bá đặc sản vùng miền, đồng thời tạo thêm cơ hội phát triển kinh tế cho các doanh nghiệp địa phương.
“Thời gian qua, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con người nói chung, giáo dục quyền con người nói riêng là vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắc. Trong kỷ nguyên mới này, quyền con người, quyền công dân được Đảng, Nhà nước ta tiếp tục quan tâm và ngày càng được bảo đảm tốt hơn” - GS.TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhấn mạnh.
“Hệ thống cơ quan thi hành án dân sự (THADS) cần tập trung cao độ mọi nguồn lực, phát huy tính sáng tạo, tinh thần đoàn kết, hợp tác trong toàn bộ hệ thống các cơ quan THADS, khắc phục bệnh thành tích để tiếp tục thực hiện có hiệu quả nghị quyết của Quốc hội; tập trung chỉ đạo giải quyết các vụ án lớn, án kinh tế tham nhũng, án phức tạp, các vụ việc thuộc những lĩnh vực nóng, gây ách tắc về kinh tế, bức xúc trong xã hội, tác động xấu đến quyền và lợi ích hợp pháp của người dân…” - Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy An Giang Nguyễn Tiếc Hùng đề nghị.